DOITHUONG247 - CỔNG THÔNG TIN TRÒ CHƠI ĐỔI THƯỞNG

Thông báo Việc làm Hỏi đáp chuyên ngành

Chuyên đề vật liệu xây dựng

Nâng cao tính chịu tải của silo

Trong bài viết này, Martin Wuerth, công ty Wuerth Consulting Engineers, bàn luận về phương án sửa chữa silo hiệu quả về chi phí mà có thể kéo dài tuổi thọ của silo chứa thêm hơn 30 năm.

Lợi ích từ việc sử dụng các máy phân loại bi đạn nghiền cho máy nghiền bi

Công nghệ bê tông asphalt tái chế nguội tại trạm trộn di động

doithuong247

Xây dựng cấp phối vữa sử dụng vật liệu phế thải tường xây chế tạo gạch không nung

Từ đầu năm 2017 đến nay, khai thác cát tại các lòng sông khu vực ĐBSCL đã gây ra nhiều hậu quả làm biến đổi dòng chảy gây sạt lở, xói mòn. Hơn nữa, chất lượng cát sông khi đưa vào sử dụng không được kiểm soát làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình. Bên cạnh đó, tình trạng rác thải bê tông, tường xây gạch vỡ trong ngành Xây dựng là rất lớn. Đây là vấn đề nan giải đối với các nhà quản lý liên quan đến ô nhiễm môi trường và sử dụng rác thải này sao cho hiệu quả, ít tốn kém. Ngoài ra, Thông tư số13/2017/TT-BXD quy định sử dụng VLXKN trong các công trình xây dựng đã giúp nhu cầu sử dụng gạch không nung ngày càng tăng cao.

Ảnh hưởng của hàm lượng phụ gia siêu dẻo polycarboxylate đến cường độ nén vữa xi măng chứa graphene

Graphene với vai trò là chất lấp đầy kích thước nano trong vật liệu gốc xi măng. Tuy nhiên, graphene dễ dàng kết tụ trong môi trường kiềm của xi măng và khả năng phân tán kém, dẫn đến làm giảm đặc tính có lợi của nó đối với vật liệu gốc xi măng. Bày viết này, trình bày ảnh hưởng của phương pháp bổ sung phụ gia siêu dẻo polycarboxylate đến sự phân tán của dung dịch graphene thông qua cường độ nén của vữa xi măng. Tỉ lệ polycarboxylate/xi măng được lựa chọn thay đổi từ 0 - 4. Kết quả cho thấy polycarboxylate có ảnh hưởng tích cực đến sự phân tán của graphene, hàm lượng polycarboxylate tối ưu khi polycarboxylate/xi măng = 4.

Giải bài toán nguồn cung năng lượng cho các nhà máy xi măng

Việc giá than, nhiêu liệu đầu vào chính cho sản xuất xi măng tăng trong những năm gần đây đã khiến cho các nhà máy xi măng gặp nhiều khó khăn. Từ thực tiễn, GS.TS. Vũ Thị Thu Hà và nhóm các nhà khoa học đến từ Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc hoá dầu (Bộ Công Thương) đã nghiên cứu và thử nghiệm thành công bộ phụ gia đa năng FNT6VN và ECOAL. Đây là giải pháp sử dụng phụ gia nhằm kiểm soát quá trình đốt cháy nhiên liệu theo hướng tăng công suất, tiết kiệm nhiên liệu, giảm phát thải ra môi trường. Bộ phụ gia đa năng ứng dụng trong các hoạt động giao thông, vận tải và công nghiệp.

Bê tông siêu tính năng và ứng dụng trong kết cấu dầm nhịp lớn

Bê tông siêu tính năng UHPC là một loại bê tông tiên tiến với lịch sử hình thành và phát triển hơn 30 năm. Các thành phần trong bê tông siêu tính năng UHPC được tối ưu hóa với tỉ lệ nước/xi măng < 0,25. Nhờ các đặc tính cơ học và độ bền vượt trội, bê tông siêu tính năng đã được ứng dụng rộng rãi dưới nhiều dạng kết cấu khác nhau. Đặc biệt, loại vật liệu này rất phù hợp cho các kết cấu chịu tải trọng lớn, nhịp lớn và dưới điều kiện môi trường khắc nghiệt như ăn mòn hay xâm thực. Nghiên cứu hiện tại trình bày tổng quan, thực tế về việc ứng dụng bê tông siêu tính năng UHPC trong các kết cấu dầm nhịp lớn.

Nghiên cứu ảnh hưởng của xỉ thép trong bê tông xỉ thép dùng làm mặt đường ô tô (P2)

Nghiên cứu để tái chế các phụ phẩm của ngành công nghiệp làm vật liệu xây dựng là một xu thế đang được quan tâm, vì hạn chế được sự ảnh hưởng xấu đến môi trường và thay thế hoặc làm phong phú thêm nguồn vật liệu xây dựng truyền thống. Xỉ thép cũng là một sản phẩm phụ của ngành công nghiệp sản xuất thép bằng công nghệ lò điện hồ quang. Trong bài viết này, nhóm tác giả nghiên cứu, đánh giá các tính chất cơ lý của bê tông xi măng khi cốt liệu lớn là đá dăm được thay thế bằng xỉ thép với hàm lượng thay thế là 25%, 50%, 75% và 100% (BTXT).

Nghiên cứu ảnh hưởng của xỉ thép trong bê tông xỉ thép dùng làm mặt đường ô tô (P1)

Nghiên cứu để tái chế các phụ phẩm của ngành công nghiệp làm vật liệu xây dựng là một xu thế đang được quan tâm, vì hạn chế được sự ảnh hưởng xấu đến môi trường và thay thế hoặc làm phong phú thêm nguồn vật liệu xây dựng truyền thống. Xỉ thép cũng là một sản phẩm phụ của ngành công nghiệp sản xuất thép bằng công nghệ lò điện hồ quang. Trong bài viết này, nhóm tác giả nghiên cứu, đánh giá các tính chất cơ lý của bê tông xi măng khi cốt liệu lớn là đá dăm được thay thế bằng xỉ thép với hàm lượng thay thế là 25%, 50%, 75% và 100% (BTXT).

Nghiên cứu ứng dụng bê tông sử dụng cốt liệu tái chế tại Việt Nam và kinh nghiệm từ Nhật Bản

Với những đặc điểm đặc trưng như cường độ chịu nén, độ bền cao, chi phí hợp lý, bê tông đã trở thành một loại vật liệu được áp dụng nhiều trong lĩnh vực xây dựng dân dụng, công trình giao thông. Tại Việt Nam và Nhật Bản nhu cầu sử dụng bê tông rất lớn do sự bùng nổ trong công tác xây dựng cơ sở hạ tầng. Bài báo nghiên cứu về ứng dụng bê tông cốt liệu tái chế tại Việt Nam và Nhật Bản. Ngoài ra, khả năng ứng dụng của bê tông sử dụng cốt liệu tái chế trong bê tông kết cấu cũng được xem xét và đánh giá. Theo đó, nghiên cứu này đề xuất các giải pháp nhằm nhân rộng ứng dụng bê tông sử dụng cốt liệu tái chế hướng tới sự phát triển bền vững.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng