DOITHUONG247 - CỔNG THÔNG TIN TRÒ CHƠI ĐỔI THƯỞNG

Thông báo Việc làm Hỏi đáp chuyên ngành

NGHIÊN CỨU - ỨNG DỤNG

Gỗ trong suốt sẽ thay thế thuỷ tinh?

Gỗ tự nhiên là nguồn tài nguyên quan trọng cho việc xây dựng, làm đồ nội thất. Nó cũng được đánh giá cao về tính linh hoạt, khả năng tái tạo và nét duyên dáng về mặt thẩm mỹ. Tuy nhiên, nhiều tiềm năng mới của gỗ đang xuất hiện, khi các nhà khoa học nghĩ ra các phương pháp để tinh chỉnh các đặc tính vận chuyển quang học, nhiệt, cơ học và ion của vật liệu gỗ, thông qua các thay đổi hóa học và vật lý đối với cấu trúc và thành phần hóa học của gỗ. Trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu đã nghĩ ra các chiến lược đổi mới để biến đổi gỗ tương quan với tiềm năng ứng dụng mới.

Ứng dụng vật liệu xây dựng mới nhà ở nông thôn truyền thống vùng Bắc Trung Bộ

Tái chế khay đựng kính áp tròng thành vật liệu xây dựng

doithuong247

Đánh giá khả năng sử dụng cát nghiền nguồn gốc đá vôi cho cột BTCT chịu nén (P2)

Việc sử dụng cát nghiền nhân tạo nguồn gốc đá vôi được nghiên cứu thay thế cát tự nhiên trong sản xuất bê tông cấp độ bền chịu nén B20. Với mục đích đánh giá khả năng thích ứng của bê tông sử dụng cát nghiền nhân tạo với hệ thống tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT của Việt Nam, nghiên cứu thực nghiệm được phân tích dựa trên các thí nghiệm bao gồm: (i) nén mẫu lập phương xác định cường độ chịu nén, (ii) nén mẫu trụ xác định mô đun đàn hồi, (iii) kéo tuột (Pull-out test) xác định lực dính cốt thép - bê tông, (iv) nén mẫu cột kích thước 20×20×100cm đến phá hoại.

Tiềm năng điều chỉnh phụ tải điện trong các nhà máy xi măng Việt Nam

Điều chỉnh phụ tải điện (DR) là một trong những chương trình quản lý nhu cầu điện nhằm khuyến khích khách hàng chủ động điều chỉnh giảm nhu cầu sử dụng điện khi có yêu cầu từ đơn vị thực hiện chương trình điều chỉnh phụ tải điện, góp phần giảm công suất vào giờ cao điểm, giảm tình trạng lưới điện bị quá tải hoặc để đảm bảo hiệu quả trong vận hành hệ thống điện. Nghiên cứu này phân tích tiềm năng điều chỉnh phụ tải điện ngành xi măng Việt Nam, giúp ngành điện, cùng các khách hàng là các nhà máy sản xuất xi măng có cơ sở xác định được các nhóm hệ thống thiết bị, thời gian và mức công suất có thể tham gia chương trình điều chỉnh phụ tải.

Nhật Bản phát hiện độ bền kết cấu bê tông nhà máy điện hạt nhân cứng hơn 3 lần so với ban đầu

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Nagoya, Nhật Bản đã phát hiện ra một hiện tượng đáng ngạc nhiên trong một nhà máy điện hạt nhân bị bỏ hoang, độ bền của kết cấu bê tông không những không giảm mà còn cứng hơn so với ban đầu, gấp ba lần so với ban đầu.

Nhà module bằng thép in 3D

Các kiến trúc sư giới thiệu khu nhà có hình dáng giống con bướm, có thể tự sản xuất năng lượng tái tạo và không sử dụng cầu thang.

Đánh giá khả năng sử dụng cát nghiền nguồn gốc đá vôi cho cột BTCT chịu nén (P1)

Việc sử dụng cát nghiền nhân tạo nguồn gốc đá vôi được nghiên cứu thay thế cát tự nhiên trong sản xuất bê tông cấp độ bền chịu nén B20. Với mục đích đánh giá khả năng thích ứng của bê tông sử dụng cát nghiền nhân tạo với hệ thống tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT của Việt Nam, nghiên cứu thực nghiệm được phân tích dựa trên các thí nghiệm bao gồm: (i) nén mẫu lập phương xác định cường độ chịu nén, (ii) nén mẫu trụ xác định mô đun đàn hồi, (iii) kéo tuột (Pull-out test) xác định lực dính cốt thép - bê tông, (iv) nén mẫu cột kích thước 20×20×100cm đến phá hoại.

Sàn gỗ tạo ra năng lượng khi bước đi

Các nhà khoa học Thụy Sĩ đã phát triển một loại sàn gỗ mới có thể tạo ra năng lượng khi bạn đi lại trên đó. Với mô hình kết nối và ngắt kết nối điện, khi các tấm gỗ lát sàn được bước lên, tạo ra một hiện tượng được gọi là hiệu ứng ba điện, cho phép chuyển động của các electron và sẽ tích điện.

Nghiên cứu khả năng phân tán nano Silica trong hệ phụ gia siêu dẻo và nước

Hiện nay phụ gia khoáng silica fume dùng phổ biến trong bê tông để cải thiện tính chất của hỗn hợp bê tông và bê tông đã đóng rắn. Với sự phát triển công nghệ, nano Silica (nS) được nghiên cứu, chế tạo và ứng dụng. Trên thực tế, một số nghiên cứu cho thấy sự cải thiện rõ rệt các tính chất của bê tông khi sử dụng nS. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng nS lại phụ thuộc rất lớn vào sự phân tán nS do các hạt nS siêu mịn có năng lượng bề mặt lớn và rất dễ xảy ra hiện tượng vón tụ tạo các hạt với kích thước lớn hơn, từ đó làm giảm các hiệu ứng có lợi khi sử dụng nS. Để khắc phục hiện tượng này có thể nghiên cứu phân tán nS trong hệ nước và phụ gia siêu dẻo (PGSD).

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng