DOITHUONG247 - CỔNG THÔNG TIN TRÒ CHƠI ĐỔI THƯỞNG

Thông báo Việc làm Hỏi đáp chuyên ngành

NGHIÊN CỨU - ỨNG DỤNG

Gỗ trong suốt sẽ thay thế thuỷ tinh?

Gỗ tự nhiên là nguồn tài nguyên quan trọng cho việc xây dựng, làm đồ nội thất. Nó cũng được đánh giá cao về tính linh hoạt, khả năng tái tạo và nét duyên dáng về mặt thẩm mỹ. Tuy nhiên, nhiều tiềm năng mới của gỗ đang xuất hiện, khi các nhà khoa học nghĩ ra các phương pháp để tinh chỉnh các đặc tính vận chuyển quang học, nhiệt, cơ học và ion của vật liệu gỗ, thông qua các thay đổi hóa học và vật lý đối với cấu trúc và thành phần hóa học của gỗ. Trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu đã nghĩ ra các chiến lược đổi mới để biến đổi gỗ tương quan với tiềm năng ứng dụng mới.

Ứng dụng vật liệu xây dựng mới nhà ở nông thôn truyền thống vùng Bắc Trung Bộ

Tái chế khay đựng kính áp tròng thành vật liệu xây dựng

doithuong247

Pháp có tuyến đường năng lượng mặt trời

Theo báo Guardian, Pháp vừa khai trương tuyến đường năng lượng mặt trời.

Công nghệ mới để theo dõi phát hiện sớm sự cố trong kết cấu bê tông

Các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học North Carolina và Đại học Miền Đông Phần Lan đã phát triển được công nghệ mới để theo dõi nước trong kết cấu bê tông, cho phép các kỹ sư phát hiện những sự cố tiềm ẩn trước khi chúng trở nên nghiêm trọng.

Phát triển phương pháp lập trình xi măng giúp bê tông bền vững hơn

Tháng 12/2016, nhóm nghiên cứu đến từ trường Đại học Rice đã phát triển phương pháp lập trình cho các hạt xi măng, khiến chúng có thể sắp xếp thành các hình dạng đặc biệt, giúp bê tông trở nên bền, cứng hơn, ít xốp hơn và thân thiện với môi trường hơn.

Sử dụng len lông cừu làm vật liệu cách nhiệt cho công trình xây dựng

Havelock Wool đi tiên phong trong việc sử dụng len lông cừu tự nhiên làm vật liệu cách nhiệt thân thiện với môi trường, có khả năng tái tạo cho các công trình xây dựng.

Vật liệu nano giúp biến khí CO2 trong không khí thành cồn

Các nhà vật lý Mỹ đã chế tạo được loại vật liệu nano vô cùng độc đáo. Theo tạp chí ChemistrySelect, loại vật liệu nano này khi chịu tác động của điện sẽ giúp biến khí CO2 có trong không khí thành các phân tử cồn etylic (ethyl alcohol).

Xi măng - vật liệu có thể hấp thụ cacbon từ khí quyển

Sản xuất xi măng được cho là gây ra 5% tổng phát thải khí nhà kính trên toàn cầu. Nhưng, theo một nghiên cứu mới, một nhóm các nhà khoa học Trung Quốc đã phối hợp với các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học California và các nhà khoa học ở Hoa Kỳ và châu Âu đã cho thấy vật liệu tạo nên nền văn minh hiện đại đã hút một phần khí thải cacbon điôxít (CO2), làm giảm gần ¼ lượng khí thải đã giải phóng trong quá trình sản xuất xi măng.

Bê tông có khả năng chống lại năng lượng điện từ

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Nebraska-Lincoln đã phát triển thành công một loại bê tông mới có thể hoạt động như một lớp áo giáp giúp chống lại những cuộc tấn công bằng xung điện từ.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng