DOITHUONG247 - CỔNG THÔNG TIN TRÒ CHƠI ĐỔI THƯỞNG

Thông báo Việc làm Hỏi đáp chuyên ngành

VLXD kết cấu

Đề xuất kết cấu mặt đường bê tông xi măng sử dụng cát đỏ kết hợp tro bay và xỉ lò cao

Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả ứng dụng kết quả đã được công bố về các chỉ tiêu cơ lý của bê tông xi măng sử dụng cát đỏ tỉnh Bình Thuận kết hợp phụ gia tro bay (FA) và xỉ lò cao (GGBFS) cải thiện giá trị cường độ (Rn, Rku và Mđh), điều này đáp ứng cho việc ứng dụng thiết kế kết cấu mặt đường giao thông nói chung và mặt đường giao thông nông thôn nói riêng.

Khuyến khích sử dụng bê tông lắp ghép tấm lớn trong xây dựng nhà ở xã hội

Một số tính chất của bê tông dùng xi măng siêu sunfat

doithuong247

Nghiên cứu sử dụng cát thạch anh ven biển chế tạo bê tông siêu tính năng - UHPC (P1)

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về vai trò của cát thạch anh tự nhiên để chế tạo UHPC, tiềm năng và tính khả thi của việc sử dụng một số loại cát trắng ven biển Việt Nam thông qua các thử nghiệm tính chất chất cơ lý của UHPC.

Nghiên cứu thực nghiệm một số tính chất của bê tông sử dụng cát biển (P2)

Phần lớn các nghiên cứu về tính chất cơ học của bê tông sử dụng cát biển (BTCB) kết luận ưu điểm của vật liệu này so với bê tông sử dụng cát sông (BTCS) truyền thống. Tuy nhiên, cũng có một số nghiên cứu cho kết quả ngược lại. Nội dung bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm cường độ chịu nén và kéo uốn của bê tông sử dụng cát biển thay thế một phần hoặc toàn bộ cát sông (CS).

Nghiên cứu thực nghiệm một số tính chất của bê tông sử dụng cát biển (P1)

Phần lớn các nghiên cứu về tính chất cơ học của bê tông sử dụng cát biển (BTCB) kết luận ưu điểm của vật liệu này so với bê tông sử dụng cát sông (BTCS) truyền thống. Tuy nhiên, cũng có một số nghiên cứu cho kết quả ngược lại. Nội dung bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm cường độ chịu nén và kéo uốn của bê tông sử dụng cát biển thay thế một phần hoặc toàn bộ cát sông (CS).

Biến phế thải xây dựng thành bê tông tiêu thoát nước

Trường Đại học Xây dựng Hà Nội và Đại học Saitama (Nhật Bản) đang hợp tác triển khai một Dự án với tên gọi “Thiết lập hệ thống quản lý phế thải xây dựng hiệu quả nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trường và tăng cường khả năng chế tạo các loại vật liệu mới từ phế thải xây dựng tái chế ở Việt Nam” (Dự án SATREPS).

Nghiên cứu ứng suất và biến dạng của nền móng công trình lân cận do thi công ép cọc

Thi công cọc ép cọc vào trong đất là một trong những khâu thi công quan trọng và đặc biệt đối với công trình mới trong các thành phố lớn. Khó khăn khi đóng cọc thi công công trình mới sẽ ảnh hưởng bất lợi đến nền móng những công trình lân cận, liền kề. Nghiên cứu này sẽ đề xuất biện pháp đánh giá trạng thái ứng xử của quá trình ép móng cọc bằng phương pháp mô phỏng số. Kết quả phân tích cho thấy sự ảnh hưởng của quá trình thi công ép cọc đến ứng suất và biến dạng nền móng của công trình trong điều kiện mặt bằng chật hẹp và đưa ra các giải pháp khắc phục để công trình nhà được xây chen hiệu quả. 

Nghiên cứu quan hệ giữa cường độ nén, kéo, uốn và modul đàn hồi của bê tông siêu tính năng – UHPC (P2)

Bài viết trình bày về quan hệ, các yếu tố ảnh hưởng đến việc quy đổi, đánh giá các chỉ tiêu cơ lý: cường độ nén, cường độ kéo trực tiếp, cường độ uốn 4 điểm, cường độ uốn 3 điểm và modul đàn hồi của bê tông siêu tính năng - UHPC.

Nghiên cứu quan hệ giữa cường độ nén, kéo, uốn và modul đàn hồi của bê tông siêu tính năng – UHPC (P1)

Bài viết trình bày về quan hệ, các yếu tố ảnh hưởng đến việc quy đổi, đánh giá các chỉ tiêu cơ lý: cường độ nén, cường độ kéo trực tiếp, cường độ uốn 4 điểm, cường độ uốn 3 điểm và modul đàn hồi của bê tông siêu tính năng - UHPC.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng