DOITHUONG247 - CỔNG THÔNG TIN TRÒ CHƠI ĐỔI THƯỞNG

Thông báo Việc làm Hỏi đáp chuyên ngành

Phát triển vật liệu không nung

Chưa tự tin và khó chỉ định thiết kế, dự toán khối lượng VLXKN cho công trình

Việt Nam đang có khoảng 2.500 cơ sở sản xuất gạch xây không nung với tổng công suất thiết kế khoảng 15 tỷ viên quy tiêu chuẩn/năm. Sản lượng tiêu thụ vật liệu xây không nung (VLXKN) ngày càng sụt giảm nghiêm trọng. Sản lượng tiêu thụ VLXKN năm 2019 là 4,8 tỷ viên thì đến 11 tháng năm 2023 sản lượng sản xuất VLXKN ước đạt khoảng 2,8 tỷ viên (giảm khoảng 5% so với năm 2022), sản lượng tiêu thụ đạt khoảng 2,7 tỷ viên (giảm 4,5% so với cùng kỳ 2022).

Quảng Bình tăng cường công tác quản lý chất lượng vật liệu xây không nung

Thanh Hóa hiện có 52 dự án đầu tư sản xuất VLXKN khoảng 1.204 triệu viên/năm

doithuong247

Công nghệ sản xuất gạch đất sét nung và VLXKN trong tương lai

Công nghệ sản xuất và sản phẩm vật liệu xây không nung (VLXKN) đã hình thành và phát triển từ rất lâu, nhưng ở nhiều nước VLXKN bắt đầu phát triển mạnh mẽ vào những năm 60 của thế kỷ trước. Sự phát triển mạnh đến mức, ngày nay, người ta không còn bàn cãi đến việc thay thế gạch đất sét nung nữa. Điều mà các nhà nghiên cứu, các chuyên gia tư vấn quan tâm là nghiên cứu cải tiến công nghệ, cải tiến mẫu mã sản phẩm, nghiên cứu sử dụng nguyên liệu thay thế.

Sử dụng gạch không nung bằng đất nện để xây dựng một thế giới bền vững

Để chung tay xây dựng một thế giới bền vững, hãy chắc chắn rằng bạn đã chọn loại vật liệu xây dựng có thể giảm thiểu lượng khí thải carbon trong dự án của mình. Hãy cân nhắc một loại vật liệu đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ trên khắp thế giới, và đứng đầu trong danh sách các loại vật liệu bền vững. Đó là gạch không nung bằng đất nện.

Phát triển VLXKN góp phần tiết kiệm tài nguyên và giảm thiểu ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

Sau 10 năm thực hiện Quyết định số 567/QĐ-TTg, ngày 28/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm 2020, tất cả các cơ sở lò gạch thủ công, lò đứng liên tục trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đã dừng hoạt động và tháo dỡ, toàn tỉnh có 13 đơn vị tham gia đầu tư, sản xuất VLXKN và VLXKN đã được sử dụng rộng rãi trong các công trình vốn ngân sách nhà nước, cũng như các công trình vốn ngoài ngân sách.

Những lợi ích tác động tới môi trường từ việc sản xuất gạch không nung

Theo Quy hoạch đến năm 2030, Việt Nam có 46 nhà máy nhiệt điện than với tổng công suất 41.500 MW. Hiện toàn quốc có 23 nhà máy nhiệt điện than, lượng than tiêu thụ 41 triệu tấn/ năm, lượng tro xỉ thải loại ra là 12 triệu tấn/ năm.Năm 2019, lượng tro xỉ dùng vào việc làm đường, san lấp mặt bằng mới đạt 4 triệu tấn/ năm chiếm 30%.

Đẩy mạnh việc sử dụng vật liệu không nung trong các công trình xây dựng

Sau một thời gian triển khai quyết liệt các quy định của nhà nước, các chỉ đạo của Chính phủ, việc sản xuất, sử dụng vật liệu xây không nung đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của các chủ đầu tư, nhà sản xuất cũng như nhà thầu xây dựng, đưa tỷ lệ sử dụng vật liệu xây không nung ở Việt Nam ngày càng tăng cao.

Vật liệu xây không nung góp phần vào phát triển bền vững

Năm 2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết đính số 567/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN) đến năm 2020. Từ Quyết định này, lĩnh vực sản xuất, sử dụng vật liệu xây có bước chuyển biến mạnh mẽ từ việc sử dụng tài nguyên khoáng sản, phế thải làm nguyên liệu đến công nghệ sản xuất, sử dụng, giảm thiểu phát thải, giảm ô nhiễm, thân thiện với môi trường. Đồng thời Thủ tướng Chính phủ cũng ban hành Chỉ thị số 10/CT-TTg về việc Tăng cường sử dụng VLXKN, hạn chế sản xuất, sử dụng gạch đất sét nung.

Đẩy mạnh phát triển vật liệu xây không nung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

Việc sử dụng gạch không nung là xu thế tất yếu trong quá trình xây dựng, nhất là lĩnh vực dân dụng và nhà ở; góp phần giảm phát thải khí nhà kính, giảm tiêu thụ năng lượng, bảo vệ tài nguyên đất.

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng