DOITHUONG247 - CỔNG THÔNG TIN TRÒ CHƠI ĐỔI THƯỞNG

Thông báo Việc làm Hỏi đáp chuyên ngành

Cát, Đá, Sỏi

Giải bài toán thiếu cát sông trong xây dựng khu vực ĐBSCL

Vấn đề thiếu cát xây dựng ở ĐBSCL trước thách thức về nguồn cung ngày càng cạn kiệt, trong khi các nhà bảo vệ môi trường cảnh báo nóng về tình trạng sạt lở bờ sông, gây tổn thương các dòng sông khi tăng khai thác. Trong bối cảnh trên, các nhà quản lý, nhà khoa học quan tâm việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu thay thế, giải pháp và công nghệ mới cho thi công các công trình giảm sử dụng cát sông…

Cuối năm: Giá cát xây dựng khu vực ĐBSCL tăng từ 20.000 - 40.000 đồng/khối

8 loại vật liệu thay thế cát sông trữ lượng cao

doithuong247

Phân biệt các loại đá xây dựng

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại đá được sử dụng trong xây dựng như đá 0x4, đá 1×2, đá 3×4, đá 4×6, đá 5×7. Ngoài ra còn có các loại đá khác như đá mi sàng, đá mi bụi. Mỗi loại vật liệu đá xây dựng sẽ có đặc điểm và chức năng riêng để phù hợp với từng công trình.

Cát nhân tạo: Giải pháp thiết thực thay thế nguồn cát tự nhiên

Trước tình trạng nguồn cát tự nhiên khan hiếm và có giá rất cao, các nhà khoa học đã sáng chế ra cát nhân tạo với mục đích thay thế cho cát tự nhiên. Cát nhân tạo được nghiền từ đá, sỏi đều được loại bỏ tạp chất và bụi nên không cần phải sàng lọc trước khi cho vào bê tông.

Để cát nghiền dần thay thế cát tự nhiên

Theo Vụ Vật liệu Xây dựng (Bộ Xây dựng), số liệu thống kê từ các địa phương cho thấy, tổng trữ lượng cát, sỏi đủ tiêu chuẩn làm cát xây dựng được các địa phương phê duyệt theo thẩm quyền khoảng 692 triệu m3; công suất cấp phép khai thác cát xây dựng khoảng 62 triệu m3/năm.

Sơn La: Giải bài toán khan hiếm cát xây dựng

Nhu cầu cát xây dựng trên địa bàn tỉnh Sơn La tăng cao, trong khi số lượng điểm mỏ được cấp phép khai thác còn hạn chế, nên cát xây dựng khan hiếm. Do đó, doanh nghiệp và người dân phải “gồng mình” mua cát giá cao và dẫn đến tình trạng khai thác, tập kết, vận chuyển cát chưa có giấy phép vẫn là bài toán nan giải.

Bến Tre: Nhu cầu vật liệu cát cung ứng cho công trình lớn

Nhu cầu cát lòng sông dùng trong san lấp mặt bằng trên địa bàn tỉnh Bến Tre hiện rất lớn, do tỉnh đang triển khai nhiều công trình quan trọng như xây dựng cầu Rạch Miễu 2, tuyến đường động lực ven biển, đường giao thông nông thôn, các khu, cụm công nghiệp... Trước tình hình 5 mỏ cát trên địa bàn tỉnh ngưng hoạt động, nguồn vật liệu dùng để san lấp đang và sẽ gặp khó khăn.

Để cát nghiền dần thay thế cát tự nhiên cần nhiều giải pháp đồng bộ

heo Tổng cục Phòng, Chống Thiên tai (TCPCTT) thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), từ năm 2018 - 2020, hoạt động khai thác cát tính riêng ở các nhánh sông của Đồng bằng sông Cửu Long đã đạt 17,77 triệu tấn/năm - lớn hơn rất nhiều so với khối lượng 6,18 triệu tấn cát bồi đắp hằng năm. Chính những hoạt động thiếu bền vững này là nguyên nhân làm sạt lở các bờ sông Cửu Long và vùng duyên hải, khiến hơn nửa triệu người đứng trước nguy cơ mất nhà.

Đắk Nông khan hiếm cát xây dựng

Sau khi siết chặt các quy định, hiện toàn tỉnh Đắk Nông chỉ còn 1/7 đơn vị đủ điều kiện khai thác, cung ứng cát xây dựng ra thị trường. Với việc nguồn cung khan hiếm kết hợp với gia xăng dầu tăng vọt đã khiến cho giá cát xây dựng ở Đắk Nông đạt mức kỷ lục từ trước tới nay. 

Xem theo ngày:

Thương hiệu vật liệu xây dựng